Đĩa đệm nằm ở vị trí giữa các đốt sống, có nhiệm vụ bảo vệ xương bằng cách giảm áp lực lên cột sống khi bạn thực hiện các hoạt động thường ngày như đi bộ, nâng vật nặng hoặc uốn người. Mỗi đĩa đệm sẽ có hai phần gồm phần nhân nhầy bên trong và vòng sơ bao bọc bên ngoài. Khi bị chấn thương hoặc đĩa đệm yếu sẽ khiến phần nhân nhầy thoát ra ngoài gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm slideshare.
Triệu chứng thường gặp của bệnh thoát vị đĩa đệm slideshare
Có nhiều trường hợp, người bệnh sẽ không gặp bất kì triệu chứng thoát vị đĩa đệm nào. Còn nếu xuất hiện triệu chứng, nguyên nhân có thể do dây thần kinh bị chèn ép. Các dấu hiệu phổ biến gồm:
- Tê ngứa ở các khu vực chịu ảnh hưởng bởi dây thần kinh bị chèn ép.
- Yếu cơ do dây thần kinh tổn thương, khiến bạn dễ vấp té khi bước đi. Hoặc ảnh hưởng đến khả năng nâng, giữ đồ đạc.
- Đau ở cột sống, sau đó lan đến cánh tay hoặc chân.
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Gây đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm chèn ép 1 hoặc nhiều dây thần kinh có liên quan đến dây thần kinh tọa gây đau rát, ngứa và tê liệt từ mông đến chân, hoặc lan xuống bàn chân. Thông thường, nó chỉ ảnh hưởng đến một bên cơ thể, tạo cơn đau nhói giống như điện giật. Đau nghiêm trọng hơn khi bạn đi, đứng hoặc ngồi. Đặc biệt, khi duỗi thẳng chân bị ảnh hưởng sẽ khiến cơn đau nặng hơn. Ngoài đau chân, người bệnh cũng bị đau thắt lưng nhưng cơn đau ở chân thường nặng hơn.
Thoát vị đĩa đệm cổ: Thoái vị đĩa đệm chèn ép các dây thần kinh cổ có thể dẫn đến bệnh lý rễ tủy cổ (cervical radiculopathy) với các cơn đau nhói và âm ỉ ở cổ và giữa 2 bả vai. Các cơn đau có thể lan xuống cánh tay, bàn tay và ngón tay hoặc bị ngứa, tê cánh tay và vai.
Nguyên nhân gây bệnh thoát vị đĩa đệm slideshare
- Do tuổi tác: Khi về già, hệ thống xương khớp bị lão hóa, bào mòn, chất dinh dưỡng nuôi khớp, đĩa đệm ít dần. Từ đó dẫn đến hiện tượng rách bao xơ, lớp nhân bên trong kém linh hoạt và thoát ra ngoài.
- Chấn thương: Va đập do tai nạn giao thông, lao động hoặc tập luyện thể thao gây tổn thương cho đĩa đệm.
- Mắc bệnh lý về cột sống: Những người bị thoái hóa cột sống, gai cột sống, gù vẹo… có khả năng mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cao.
- Hoạt động sai tư thế: Mang vác vật nặng, tập thể thao quá sức, sai tư thế… khiến cột sống và đĩa đệm bị tổn thương.
- Béo phì: Trọng lượng cơ thể quá lớn tạo áp lực đè nén lên cột sống, dẫn tới thoát vị đĩa đệm.
- Do bẩm sinh: Một số người sinh ra đã mắc bệnh thoái hóa cột sống, đĩa đệm có vấn đề… có tỉ lệ bị thoát vị cao hơn bình thường.
- Nguyên nhân khác: Do di truyền, do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt không lành mạnh…
Chẩn đoán và điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm slideshare
Quá trình chẩn đoán bệnh thoát vị dựa trên triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm.
1. Xét nghiệm lâm sàng
Thường thì bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh bằng cách khám thực thể để kiểm tra các yếu tố:
- Phản xạ của cơ
- Sức mạnh cơ bắp
- Phạm vi chuyển động
- Khả năng đi đứng của người bệnh
- Độ nhạy cảm khi chạm vào khu vực tổn thương
Tuy nhiên, nếu bác sĩ cần xác định dây thần kinh bị ảnh hưởng, bạn cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác gồm:
2. Xét nghiệm hình ảnh
- X-quang: Chụp X-quang không giúp phát hiện ra đĩa đệm bị thoát vị nhưng sẽ giúp loại trừ các tình trạng khác có triệu chứng tương tự như nhiễm trùng, khối u, hoặc các vấn đề liên quan đến cột sống hoặc gãy xương.
- Chụp MRI hoặc CT: Giúp xác định vị trí của đĩa đệm và các dây thần kinh bị ảnh hưởng.
- Chụp đĩa đệm (discogram): Việc tiêm thuốc cản quang vào nhân nhầy của một hoặc nhiều đĩa có thể giúp xác định vết nứt ở những khu vực này.
- Chụp tủy cản quang: Việc tiêm thuốc cản quang vào dịch tủy sống sau đó chụp X-quang có thể cho thấy đĩa đệm thoát vị có gây ra bất kỳ áp lực nào lên tủy sống và dây thần kinh hay không.
3. Kiểm tra thần kinh
Những nghiên cứu về điện sắc đồ và dẫn truyền thần kinh sẽ giúp bác sĩ đo lường được mức độ di chuyển của các xung điện dọc theo mô thần kinh. Từ đó xác định chính xác vị trí dây thần kinh bị tổn thương
- Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh
- Điện cơ (EMG)
Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm slideshare hiệu quả nhất
Thoát vị đĩa đệm có thể được chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện bệnh kịp thời và điều trị đúng phương pháp. Việc điều trị phải đi từ căn nguyên gây bệnh, cần kiên trì tuân thủ phác đồ điều trị từ việc sử dụng thuốc, kết hợp ăn uống tới sinh hoạt hợp lý.
Khi có những dấu hiệu đau, tê bì, yếu cơ, són tiểu, bí tiểu hoặc mất cảm giác tại bắp đùi, hậu môn, bệnh nhân nên đi thăm khám cơ xương khớp để được điều trị kịp thời.
Khi thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ căng cứng của vùng lưng thông qua việc yêu cầu bệnh nhân nằm, di chuyển chân theo nhiều tư thế. Bác sĩ cũng có thể làm các test về thần kinh để kiểm tra mức độ thả lỏng, trương lực cơ, khả năng đi lại, cảm nhận kích thích.
Điều trị bảo tồn là phương pháp điều trị phổ biến nhằm tránh những tư thế gây đau. Bên cạnh đó bệnh nhân cần tuân thủ kế hoạch luyện tập và uống thuốc đúng giờ giúp giảm triệu chứng trong thời gian ngắn. Nếu các biện pháp trên không giải quyết được thì bác sĩ sẽ cân nhắc tới phương pháp vật lý trị liệu hoặc can thiệp bằng phẫu thuật.
- Strataderm giá bao nhiêu? Mua kem trị sẹo strataderm ở đâu chính hãng?
- Strataderm có trị mụn không? Tác dụng trị sẹo mụn của nó như thế nào?
- Strataderm trị sẹo có tốt không? Ưu nhược điểm khi dùng Strataderm trị sẹo
- Hướng dẫn cách phân biệt kem trị sẹo Strataderm thật giả
- Kem trị mụn Derma Forte có hiệu quả không? Cách dùng như thế nào?